
* Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N).
Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng.

Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa
Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa
- Nhu cầu về số lượng: Để tạo được 1 tạ thóc cần 2 kg N; 0,7- 0,9 kg P2O5 ; 3,2 kg K2O và 2kg Si. Vì vậy, để đạt năng suất hạt 6-7 tấn/ ha/ vụ cần bón cho lúa số lượng phân bón như sau: 8-10 tấn phân chuồng, 100 -120 kg N/ ha, 100 -120 kg P2O5/ ha và 30 -60 kg K2O/ ha. Ở đất phù sa sông Hồng, sông Cửu Long, kali chưa phải là yếu tố hạn chế năng suất. Đất phèn nặng, cần tăng phân lân lên 90 - 150 kg P2O5/ ha (Mai Văn Quyền, 1995).

Ngoài đặc tính giống lúa kết quả của bông to nhiều hạt còn được quyết định do quá trình canh tác: chăm sóc ruộng lúa khỏe ngay từ đầu vụ, phòng trừ dịch hại hiệu quả đặc biệt là kĩ thuật canh tác và kích hoạt ngay lúc hình thành đòng sẽ giúp có được đòng to, bông dài, quan trọng nhất là gia tăng số hạt trên bông.

1. Thời vụ trồng: Trồng tốt nhất vào đầu mùa mưa.
2. Loại đất: Chanh có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng tốt nhất là đất thịt tơi xốp và nhiều mùn. Độ pH thích hợp từ 5 – 8, chanh không chịu úng nước và mặn.

Bưởi Da xanh là một lọai cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác có một số sâu bệnh hại ảnh hưởng đến năng suất và giá trị thương phẩm